Cuốn sách Văn Phạm Tiếng Đức biên soạn nhằm giúp độc giả có thêm một tài liệu tham khảo về cấu trúc và qui tắc ngữ pháp của tiếng Đức.
Quyển sách gồm có 19 chương, trong đó trình bày một cách có hệ thống các loại từ, các hình thức biến cách, qui tăc thành lập các loại từ và các loại câu của tiếng Đức. Nhằm giúp độc giả hiểu rõ về nội dung được trình bày, chúng tôi đã đưa ra rất nhiều ví dụ để minh họa cho các nội dung này.
Từ ngày 1-8-1998, các nước Đức, Áo và Thụy Sĩ đã thống nhất cách viết tiếng Đức theo qui tắc chính tả mới. Do đó, sách được biên soạn phù hợp với các qui tắc này. Trong phần phụ lục, chúng tôi đã tổng hợp một sô vân đề cốt yếu cần chú ý trong văn phạm tiếng Đức và bảng động từ bất qui tắc thường dùng với cách chia ở ngôi thứ hai sô ít, thì quá khứ Präteritum, dạng đặc biệt ở Konjunktiv 11 và Partizip II của các động từ này.
Hy vọng quyển sách sẽ giúp ích cho các bạn trong việc học hỏi và sử dụng Tiếng Đức một cách căn bản và hoàn thiện hơn.
Dù rất cố gắng trong quá trình biên soạn nhưng chắc chắn quyển sách vẫn còn nhiều thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được những lời góp ý, chỉ dẫn của quí độc giả.
Chúng tôi cũng xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Reinecke đã giúp chúng tôi sửa chữa và hiệu đính quyển sách này.
1. Hình thức cơ bản của mạo từ xác định
2. Biến cách của mạo từ xác định
3. Cách dùng mạo từ xác định
1. Hình thức cơ bản
2. Biến cách của mạo từ không xác định
3. Cách dùng mạo từ không xác định
I. Phân loại danh từ (Einteilung der Substantive)
1. Danh từ chỉ đối tượng cụ thể
2. Danh từ chỉ khái niệm trừu tượng
II. Giống của danh từ (Das grammatische Genus des Substantivs)
1. Danh từ giống đực thường là
2. Danh từ giống cái thường là
3. Danh từ giống trung thường là
III. Sự hình thành danh từ (Wortbildung des Substantivs)
1. Danh từ được hình thành từ các loại từ khác
2. Danh từ được hình thành bằng cách ghép từ
3. Danh từ được hình thành bằng cách ghép thêm tiếp đầu ngữ hoặc tiếp vị ngữ
4. Danh từ được hình thành bằng cách viết tắt một danh từ
I. Biến cách dạng 1 của danh từ
1. Qui luật biến cách
2. Biến cách với mạo từ xác định
3. Biến cách với mạo từ không xác định
II. Biến cách dạng 2 của danh từ
1. Biến cách với mạo từ xác định và không xác định
2. Qui luật biên cách
3. Danh mục các danh từ biến cách theo dạng 2
III. Biến cách dạng 3 của danh từ
I. Kiểu 1
1. Các danh từ giống đực
2. Các danh từ giống trung
3. Các danh từ giống cái
4. Các danh từ giống đực tận cùng là -ing và giống trung
5. Các danh từ giống đực và giống trung có gốc tiếng nước ngoài
II. Kiểu 2
1. Thêm -n ở số nhiều
2. Thêm -en ở số nhiều
III. Kiểu 3
1. Danh từ bị biến âm
2. Danh từ không bị biến âm
IV. Kiểu 4
V. Kiểu 5
VI. Các trường hợp đặc biệt
1. Danh từ chỉ dùng ở số ít
2. Danh từ chỉ dùng ở số nhiều
I. Số ít
II. Số nhiều
III. Cách dùng đại từ nhân xưng
IV. Những điều cần lưu ý
I. Khái niệm
II. Dạng biến cách
1. Số ít
2. Số nhiều
III. Cách dùng đại từ nhân xưng
IV. Những điều cần lưu ý
I. Đại từ sở hữu của các ngôi ở dạng cơ bản
1. Số ít
2. Số nhiều
II. Một số lưu ý khi sử dụng
III. Biến cách của đại từ sở hừu
IV. Cách dùng dại từ sở hữu dộc lập
1. Không có mạo từ kèm theo
2. Có mạo từ kèm theo
I. Các loại đại từ nghi vấn
1. Wer?
2. Was?
3. Welcher (welche, welches)?
4. Was für (ein)?
II. Biến cách cúa đại từ nghi vấn Wer, Was, Welcher
I. Khái niệm
II. Cách dùng một số đại từ bất định
I. Khái niệm
II. Biến cách của đại từ chỉ định
III. Cách dùng các đại từ chỉ định
I. Khái niệm
II. Các đại từ quan hệ thường dùng
I. Thì hiện tại (Präsens)
II. Thì quá khứ Präteritum (Präteritum)
III. Thì quá khứ Perfekt (Perfekt)
IV. Thì quá khứ Plusquamperfekt (Plusquamperfekt)
V. Thì tương lai I (Future)
VI. Thì tương lai II (Future)
VII. Sự phối hợp các thì (Bảng tóm tắt cách dùng thì)
I. Định nghĩa
II. Phân loại
1. Theo cách chia
2. Theo mốì liên hệ với túc từ
3. Theo mối liên hệ chủ từ - túc từ
4. Theo môi liên hệ với vị ngữ
I. Cách chia động từ ở thì hiện tại
1. Cách chia động từ hợp qui tăc
I, Cách dùng động từ nguyên mầu
II. Đặc điểm của dộng từ nguyên mầu
I. Phân từ I
1. Đặc điểm
2. Cách dùng phân từ I
II. Cách thành lập Partizip II
1. Đặc điểm
2. Cách dùng phân từ II
I. Trợ động từ
1. Cách chia
2. Cách dùng
II. Động từ tình thái
1. Cách chia động từ tình thái
2. Ý nghĩa động từ tình thái
3. Cách sắp xếp động từ tình thái trong mệnh đề chính
4. Cách sắp xếp động từ tình thái trong mệnh đề phụ
5. Những động từ được sứ dụng như động từ tình thái
6. Động từ tình thái với hai động từ nguyên mẫu
I. Động từ tách được (Trennbare Verben)
1. Đặc điểm
2. Các thành phần ghép có thể tách và không tách rời
3. Những thành phần ghép với động từ gốc vừa tách vừa không tách
4. Cách dùng
5. Thành phần ghép là động từ, danh từ, tính từ
II. Động từ không tách được (Untrennbare Verben)
1. Cách dùng
2. Một số lưu ý
I. Khái niệm
II. Đặc điểm
III. Một số lưu ý khi sử dụng
IV. Động từ phán thân ở thế nghi vấn
I. Động từ dùng với cách 1
II. Động từ dùng với cách 2
III. Động từ dùng với cách 3
IV. Động từ dùng với túc từ cách 4
V. Động từ dùng với cách 3 và cách 4
VI. Động từ dùng với 2 túc từ cách 4
VII. Động từ dùng với túc từ cách 4 và cách 2
VIII. Động từ cần dùng với một giới từ theo một cách nhất định
IX. Động từ có thể dùng với các giới từ khác nhau
I. Cách thành lập câu ở thế thụ động
II. Cách dùng thể thụ động
III. Thể thụ động với động từ tình thái
IV. Các hình thức thành lập câu bị động khác
I. Khái niệm
II. Biến cách của tính từ
III. Cách thành lập tính từ
1. Ghép tiếp đầu ngữ
2. Ghép tiếp vĩ ngữ
3. Ghép động từ với tính từ
4. Ghép tính từ với tính từ
5. Ghép danh từ với tính từ
IV. Định từ của tính từ
1. Tính từ dung với một cách nhất định
2. Tính từ dùng với các cách khác n au
V. Tính từ chỉ số
1. Số đếm
2. Số thứ tự
3. Phân số
VI. Dạng so sánh của tính từ
1. Khái niệm vả các dạng biến đổi tính từ khi so sánh
2. Một số đặc điểm của so sánh tính từ
3. Dạng so sánh với các hình thức khác
4. Dạng so sánh với sự trợ giúp của các phụ từ
5. Dạng so sánh với sự trợ giúp của từ ghép
6. Nhấn mạnh sự so sánh
VI. Tính từ và phân từ là danh từ
1. Bảng biến cách tính từ đã danh từ hóa với mạo từ xác định
2. Bảng biến cách phân từ được danh từ hóa
I. Khái niệm
II. Phân loại trạng từ
III. Dạng so sánh của trạng từ
IV. Mốì liên quan về ngữ nghĩa vắ cú pháp giữa trạng từ và động từ
1. Trạng từ nơi chốn
2. Trạng từ phương hướng
3. Trạng từ cách thức
V. Sự giới hạn của trạng từ
VI. Cách dùng trạng từ trong câu
I. Định nghĩa
II. Phân loại
III. Sự khác biệt giữa giới từ và liên từ
IV. Vị trí của giới từ
V. Định từ của giới từ
VI. Sự kết hợp giữa giới từ và mạo từ
VII. Cách dùng một số giới từ thông dụng
Trên đây mình vừa giới thiệu đến bạn cuốn sách VĂN PHẠM TIẾNG ĐỨC của tác giả Nguyễn Thu Hương và Nguyễn Hữu Đoàn (Phần 1). Mình hy vọng cuốn sách này sẽ giúp bạn nắm vững văn phạm của tiếng Đức và việc học Tiếng Đức của các bạn được phát triển. Nếu bạn có nhu cầu học, luyện thi Tiếng Đức bạn hãy để lại thông tin hoặc liên hệ: Hotline: 0338062211 Hoặc tham gia Nhóm Zalo học tiếng Đức chúng mình sẽ tư vấn cho bạn các khóa học phù hợp nhất.
Tư vấn và hỗ trợ làm thủ tục hồ sơ
Công Ty Cổ Phần Công Nghệ HumanBank
➡️ Địa chỉ: Tầng 23, Tòa T608, đường Tôn Quang Phiệt, Cổ Nhuế 1, Bắc Từ Liêm, Hà Nội
➡️ Hotline: 0338062211 Hoặc tham gia Nhóm học tiếng Đức
➡️ Email: contact@humanbank.vn
➡️ Facebook: facebook.com/humanbank.xkldduhoc
➡️ Website: humanbank.vn
❤️ Humanbank.vn là nơi bạn có thể tìm thấy hầu hết các đơn hàng xuất khẩu lao động và du học của hầu hết các quốc gia trên thế giới, cụ thể như:
- Xuất khẩu lao động / Du học Hàn Quốc
- Xuất khẩu lao động / Du học Nhật Bản
- Xuất khẩu lao động / Du học Đài Loan
- Xuất khẩu lao động / Du học Đức
- Xuất khẩu lao động / Du học Canada
- Xuất khẩu lao động / Du học Úc
- Xuất khẩu lao động Singapore, Trung Quốc, Hungary, Nga,...